Как мыши кота хоронили

Кот Казанский — представитель семейства кошачьих, ставший героем исторических преданий и легенд, фольклорных и лубочных сюжетов XVI—XX веков и объектом памятников XXI века. Фигура Кота Казанского характеризуется как разнообразием воплощений образа в различных видах искусств и множественностью его трактовок, так и противоположностью проявлений характера исторического прототипа.

Лубок edit

1-я редакция edit

2-я редакция edit

Гравюры на меди edit

Декоративно-прикладное edit

Тексты edit

Лубок "Мыши кота погребают" 1725 год. Иван Снегирев "Лубочныя картинки русскаго народа в московском мірѣ". Москва. 1861 год:

Сюжет мог быть заимствован из нюренбергского потешного листа XVII века "Погребение охотника разными зверями". Чёрный гроб охотника несут олени, на крышке гроба сидит сова. Процессию возглавляют две лисы; одна держит раскрытую книгу, другая - крест. Вепрь несёт заступ - копать могилу. Над гробом летают птицы. В XIX веке в России появился лубок "Погребение медведя косолапа теми зверями, которых он угнетал".

Прототипом также может быть сатира лютеран на погребение Папы Пия V (умер в 1572 году), или чехов на Григория XIII (умер в 1585). Кот лежит на санях.

Похороны на европейский манер: с катафалком на колёсах и музыкантами появились в России в 1699 году на похоронах Лефорта. Примерно тогда же чёрный цвет стал траурным. До этого царей хоронили на санях. У И. Забелина в "Домашнем быте русских царей" про это почему-то ничего нет. Петра I хоронили в санях.

На заступе (ухабе?) саней стоит мышь могиляк с лопатой для рытья могилы. Над ним надпись "Емелька могиляк идёт землю ковырять". Над котом в поздних редакциях лубка надпись: "Кот Казанский, а ум Астраханский, разум Сибирский". (Ум от разума чем отличался?)

Над мышами, которые тянут сани надписи: "Мыши с Рязани, а прозванием они Макары, лямками кота тянут и отсадно работают". Мыши играют на музыкальных инструментах. Над мышью со свирелью надпись: "Чурила Сарнач в свирелку играет, а ладу не знает".

"Мыши с Рязани, а прозванием они Макары" - однажды в Рязани Пётр I у местного жителя спросил его имя. "Макар" - ответил тот. "Очень хорошо" - сказал Пётр I. Все остальные тоже назвали себя Макарами. "Будьте же вы все Макарами," - только и оставалось сказать Петру.

Мышь едет в повозке с двумя колёсами. Она везёт склянку вина. В бочке везут пиво, в ушате выморозное молоко; одна мышь несёт пироги в коробе. В XVII веке на лубках изображалось 23 фигуры. В XVIII веке их число выросло до 66. В поздних редакциях сани заменили на колесницу.

В заглавии лубка сказано: "Небылица в лицах, найденная в старых светлицах, оберченную в чёрных тряпицах, как мыши кота погребают, недруга своего провожают, последнюю честь с церемонием. Был престарелый Кот Казанский, урожденец Астраханский, имел разум Сибирский, ус Сусастерский, жил славно, слабко бдел, умер в месяц серой, в 15 число в жидовский шабаш". Чтобы не возникло никаких ассоциаций с конкретной персоной, лубок сообщает, что Кот умер "в месяц серой, в 15 число в жидовский шабаш". А документ никто не делал - он нашёлся "в старых светлицах, в чёрных тряпицах". Далее идёт описание похоронной процессии:

1 Знатныя подпольныя мыши крыночныя блудницы напоследок коту послужили на чухонския дроги, связав лапы, положили, хотятъ печаль утолить а кота в говенной яме утопить.
2 На дрогах (полозах) сидитъ кучер из навозныя кучи
3 с Балчуга старая крыса починает, а лабриса з брысу по коте воспевает, а малыя дети с визгом припевают: искусная мышка из Немецкой лавки взявши свирель в лапки умильно играет, кота проклинает
5 из Рогожской мышь Корча тащит бубень скорча
6 позади бежить из Таганки сама поганка, бьетъ в бубень поход будетъ
7 деревенская мышь Сарпа (Сарпачь) в свирелку играетъ, а ладу не знаетъ
8 в балалайку играет на поминки коту гостей собирает
9 Гренко с Дону из убогаго лому, она песни воспеваеть, а после коту добрую жизнь возвещает
10 мышь татарская Арника тож наигрываете в волынку
11 мышь из Рязани в синем сарафане, идучи так горько плачет, а сама в присядку пляшет
12 мыши Елеси идутъ хвосты повеся
13 мыши Ермаки надевши колпаки
14 от вольных домов из больших питейным погребов сидит маленькая в одноколке на отце, объявляеть веселью быть в корце
15 Уралская мышь братиною гремитъ передних бранить, что скоро бегут и старых неждут: хромыя и лазарецкия мыши на силу за ними бегут
16 мыши Чухонки ендовы тащит мерзлаго молока ушат с летошнова году и с под заходу, бежит на коньках, сама говорить, лучше бы я знала, сидела дома
17 за ими бежит кружкою гремитъ возников бранить, чтобы поскорее поспешали, с весельем кота поминайте, похмельных охмеляйте
18 мышь несетъ скляницу вина, а другая закуску полтора блина
19 старая Подновинская крыса седая смотритъ бочки у которой кот изорвалъ ж..пу в клочки
20 мышь при сненшнику зяткнула за пояс тряпицу, а сама поигрывает в скрипицу
21 мышь Охтенка переведенка, несёть ребенка раненова котом, как ребенка
22 сельская мышь сива ведёт на убой свинью
23 друга грыжа говорит, я де ночью все вижу
24 мышь голодна весьма не проворна попала в яму говенну по горло
25 маленькия мышки пищать и вон ее тащат
26 мыши хворых мышей на себе везут и прогонов не берут
27 мышь курбата несёт лопаты яму копати
28 мышь с метлой, а другая с ветлой по пути заметают, а сами по сторонам посикают
29 мыши из татарской мечети по татарски лепечут
30 лазарецкая мышъ на костылях ходить присесть у кота не может (хочеть присесть у кота на дровнях)
31 Сибирская мыши щиры идут править у кота морщины
32 мышь Чурила беду сокурила кота на дровни взвалила, чуть было я..ца коту не раздавила
33 мышь седши на пенёк надувается, три дни в лапти обувается
34 мыши ярко красной растоптала лапти, ознобила лапки
35 мыши нашли рака учинили драку
36 Коломенска мышь гонком на санях везетъ рогожи коту на саван
37 мышь Цыганка несетъ покрыть кота цыновку
38 мышь Барабошка несет рогожку
39 мышь, идучи хрюкаетъ, за нимъ нюхает
40 мышь с Арбата очень горбата, велитъ собрать тарелки и подносить горелки, и начала сама подносить горелки
41 мыши Олонки одна несет солонку, а другая сноп соломки
42 мыши Корелка несутъ лошки и тарелки
43 мыши ханжи несут вилки да ножи, мыши жалки несутъ колпаки да чарки
45 мышь перша несетъ перцу
46 мышь несет таракана печенаго, а другая чесноку толчёнова
47 мыши пешками несуть кушанья мешками
48 мышь с Полянки старуха несетъ хлеба краюху
49 мышь смазлива несёт ситные в корзине
50 мышь от чухонки Маланьи везетъ полны сани оладьев
51 мышенок ушибено рыло несетъ жареной рыбы
52 Тошера из Мошена песеть сиги, лини ешь да плотно сиди
53 мышь палена песеть ядро калено пиво разогревать
54 мышь с Покровки несет морковны похлебки
55 мышь изъ Риму несет кобыльева молока крину
56 из помоё мышенок держит в лапках рожёк калача, ест в кринку обмача
57 мыши с Вятки наварили яиц в смятки
58 Новогороди несут похлебки в сковородке
59 мышь идёт невесела объелась киселя
60 мышь несёть молоток в лапках, да хвалить пироги, ест сладко
61 Мышъ для смаку несёт тёртаго маку
62 мышъ бежит на коньках, сама говорить лучше дома сидеть, а тут за содом гостей не станет погладить костей
63 со Вшивой горки после стола крошит корки
64 мышь бежит на лыжах, после банкета посуду лижет
65 мышка говорок, доброй поварок на чумички вши бьет, а ж..й тарелки трёт
66 последняя подслепая пирожница добрая горазда печь пироги с салом, для знаку ходить с овалом.

Мыши названы "Крыночными блудницами" - т.е. воровками. Мышь из Рязани в синем сарафане, идучи так горько плачет, а сама в присядку пляшет. Знатные мыши подпольные "крыночные блудницы" - вероятно намёк на знатных казнокрадов. Крынка, скрыня, скриня - ящик для хранения казны. Кот тоже хорош - "мышенок ушибено рыло" и другие увечные.

Мыши несут тарелки, кружки, братины и закуски. Мышь, которая везёт бочку, курит трубку. Перечислено всё, что необходимо для похорон - даже калёное ядро для разогревания напитков. Гроба не видно, но упоминаются рогожки для савана.

Старая Подновинская крыса седая - вероятно, намёк на князя Голицына, двор которого стоял под Новинском.

Катафалк назван Чухонскими дрогами.

Аккультурация edit

Main gallery: Lão thử thú thân.
 
Bức Lão thử thú thân tả nhà chuột tiến dâu cho lão mèo.
 
Bức họa chưa rõ tên tả cảnh chuột rước đèn trung thu.

Năm 2008, tác giả Kiều Thạch (Kiều Thu Hoạch) công bố bài xã luận Tranh Đám Cưới Chuột trong mối quan hệ loại hình lịch sử văn hóa[1] (Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật số xuân Mậu Tí, 2008). Trong đó, ông dẫn ít nhất hai bức họa mộc bản Lão thử thú thân (老鼠娶親) ở thôn Than Đầu huyện Thiệu Dương (tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) mà văn hào Lỗ Tấn từng có bài tham nghị từ đầu thế kỷ XX. Tác giả Kiều Thạch cho rằng, hai bức Đám cưới chuột ở các phường nghề Đông HồHàng Trống cùng sử thi Nôm Đám cưới chuột ở thôn Liễu Đôi[2][3] (xã Liêm Túc huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam) chỉ là sao bản dòng đồ họa phổ biến và tương đối lâu đời tại Hoa Nam (nguyên văn : Phía Nam sông Dương Tử). Ở đoạn kết, ông tiếp tục lý giải, các điển tích và dòng hội họa Lão thử thú thân Trung Hoa cũng chỉ là sự bắt chước "ngụ ngôn Ấn Độ cổ đại" (?), mà nội dung chính là nhà chuột gả con cho mèo rồi cả đàn bị mèo xơi thịt. Tuy nhiên, ông không nói rõ, quan điểm này dựa theo căn cớ nào.

Trong khoảng một thập niên từ khi bài báo xuất hiện, cộng đồng mạng xã hội Việt Nam phát sinh cuộc tranh cãi kịch liệt về tường tích tranh Đám cưới chuột[4]. Một phía cho rằng, đó chỉ là biểu hiện sự hàm hóa trong sinh hoạt văn nghệ Việt Nam từ trung đại tới nay - mà điểm trọng yếu là học hỏi các phong tục tập quán Trung Hoa ; phía khác lại nêu rằng, người Trung Hoa đã "sao chép, bắt chước, ăn cắp" một trong những "thói tục" cổ truyền Việt Nam, và rằng, Đám cưới chuột đích thực là "công sáng tạo" của người Việt. Một số lại bới điểm khác biệt giữa dòng tranh Việt NamTrung Hoa như số lượng chuột, lối tạo hình, đoạn kết câu truyện... nhằm đề cao "tinh thần dân tộc, trí tuệ bác học, tính minh triết" của tiền nhân Việt Nam[5].

Ở phạm vi Trung Hoa đại lục, khu vực Hoa NamHoa Bắc có các phường nghề chuyên chế tranh Tết Nguyên Đántrung thu đề tài Lão thử thú thân như Dương Liễu Thanh ở Thiên Tân, Đào Hoa Ô ở Giang Tô, Duy huyện ở Sơn Đông. Ngoài ra còn các vùng Sơn Tây, Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Hà Bắc, An Huy, Thượng Hải, Phúc Kiến, Quảng Đông... tựu trung tương đối phát đạt. Ban sơ đấy chỉ là tập quán cúng chuột đêm ba mươi, những mong loài này đỡ gây hại để sang tân niên được an lành, bớt hạn vận. Về sau, dân gian lại bổ sung truyền thuyết Lão thử giá nữ[6] (老鼠嫁女) để giảng nghĩa phong tục. Tập quán này dần theo người Khách Gia ra Đài Loan và xuống Đông Nam Á chỉ kể từ thế kỷ XIX mà thôi.

Tuy nhiên, điển tích Lão thử giá nữHoa Nam Hoa Bắc cũng chỉ phát xuất từ truyền thống Hạ lão thử giá nữ[7] (贺老鼠嫁女) của người huyện Bình Dao tỉnh Sơn Tây, rằng các ngày từ mồng 07 tới 25 tháng Giêng âm lịch phải nặn bánh bột hoặc quấy kẹo vừng đắp lên tường chúc phúc để họ chuột đừng cắn phá nhà cửa, mong sao cho sang tân niên được thái hòa thịnh vượng. Tục này xuất hiện khoảng thế kỷ XVIII nhưng không sớm hơn triều Càn Long và có liên đới sự phát đạt của con đường tơ lụa. Đây cũng chính là thời kì giao thương giữa hai đế quốc Nga La TưĐại Thanh trở nên đặc biệt sôi động, do đó dễ xảy ra những tiếp biến văn hóa.

[...] Nếu đúng là tấm tranh có hai phần như vậy thì chúng ta lại phải trả lời câu hỏi vì sao nghệ nhân lại vẽ hai đám rước khác nhau trên cùng một tấm tranh ?
Căn cứ vào lời chú trong tranh «Bằng liệt tân khắc lão thử thủ tân» (Bằng liệt mới khắc lại chuột già lấy vợ), chúng ta được biết rằng tấm tranh này mới được khắc lại, không rõ năm nào. Đây chỉ là một trong số nhiều dị bản (Durand đưa ra 3 bản, Trung Quốc có 4 bản, mới đây Nguyễn Đăng Chế lại "phục hồi vốn cổ", khắc thêm 1 bản). Các dị bản được nghệ nhân sửa đổi tùy hứng. Ngày nay chúng ta có tranh ghi bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ.
Tôi cho rằng trong quá trình tái tạo, có nghệ nhân nào đó đã đem ghép hai tấm tranh cùng vẽ đám rước - rước dâu và vinh quy - để làm thành một tấm mới. Việc làm gán ghép này đã vô tình tạo ra một nội dung "đầu mèo đuôi chuột" khó hiểu. Các nghệ nhân đời sau tiếp tục chép lại tấm tranh ghép này, không thắc mắc gì cả.
Trường hợp ghép tranh như vậy còn được thấy ở tấm Du Xuân Đồ trong sách của Durand. Ai đó đã ghép hai tấm tranh Tết biệt lập của bộ tranh Oger, đồng thời sửa đổi cả các câu thơ Nôm của chính bản.
Chúng ta có thể tạm kết luận rằng tấm tranh Tết nổi tiếng của ta đã được ghép từ hai tấm tranh khác nhau, nửa trên là Đám Cưới Chuột, nửa dưới là Trạng Chuột Vinh Quy. Các chữ trong tranh đã được người đời sau sửa đổi, thêm bớt một cách tùy tiện.

Nguyễn Dư, Ngày Tết thử bàn một tấm tranh Tết[8]

Смотрите также edit

  1. Đám Cưới Chuột nhìn từ phe nước mắt
  2. Bùi Văn Cường & Nguyễn Tế Nhị, Khảo sát văn hóa truyền thống Liễu Đôi, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1982.
  3. Trương Thị Kim Dung, Đám cưới chuột trong thơ và tranh dân gian, Tạp chí Dân Vận số 1+2, Hà Nội, 2020.
  4. Hư chính trị và vô văn hóa
  5. Tản mạn về đám cưới chuột (Lê Bích)
  6. 老鼠嫁女
  7. 贺老鼠嫁女
  8. Nguyễn Dư, Ngày Tết thử bàn một tấm tranh Tết, Paris, 05-01-2000.